Hai Bà Trưng là tên gọi chung cho hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, hai Bà thuộc dòng dõi của Lạc tướng huyện Mê Linh. Vào thời điểm này, Việt nam đang bị cai trị bởi nhà Hán. Đất nước còn phân chia thành các châu, quận và huyện. Tất cả bị đặt dưới quyền kiểm soát cay nghiệt của một vị quan Thái thú người Hán tên là Tô Định. Trưng Trắc thành hôn cùng Thi Sách, một Lạc tướng huyện Chu Diên. Cuộc hôn nhân còn hàm chứa việc liên kết giữa hai huyện, ngầm tạo sức mạnh để chờ thời cơ đánh đuổi nhà Hán. Tô Định nhìn ra điểm này nên đã sát hại Thi Sách và tưởng rằng sẽ dập tắt được ý tưởng vùng lên của người Việt. Nhưng vào năm 40 A.D. Trưng Trắc đã cùng em, Trưng Nhị khởi binh nổi dậy. Bất bình trước sự đô hộ dã man của nhà Hán cuộc khởi nghĩa giành độc lập của hai Bà đã được mau chóng hưởng ứng rộng rãi. Đặc biệt, hai Bà đã qui tụ một số đông nữ hào kiệt khắp nơi về tương trợ như các bà: Thánh Thiên, Bát Nàn, Lê Chân, Lê thị Hoa, Thiều Hoa, Phùng thị Chính. Khi xông trận, hai Bà cỡi voi đi đầu. Hình tượng ấy đã trở thành biểu tượng riêng khi kể về Hai Bà Trưng. Sau khi đánh bại Tô Định, hai Bà đã lập kinh đô tại Mê Linh và tự phong là Trưng Nữ Vương. Năm 43 A.D., nhà Hán cử Mã Viện sang đánh. Trước thế giặc mạnh, Hai Bà Trưng đã thất bại nhưng kiên quyết không đầu hàng. Hai Bà cùng nhảy xuống sông Hát tuẫn tiết vào ngày mồng 6 tháng 2 âm lịch. Đối với người Việt nam, Hai Bà Trưng không chỉ là anh hùng dân tộc mà còn là biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam kiêu hùng đúng như câu “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh!”
Qua những biến cố mới
thấy được tình yêu nước nồng nàn của người Việt Nam.Tôi tin chúng ta sẽ
hóa giải được thù hận và cùng nhau lấy lại Hoàng Sa - mảnh đất thiêng
liêng của Tổ Quốc
Dân tộc Việt
Nam, các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau phải nhớ rằng: Bất cứ khi
nào các điều kiện kinh tế, chính trị và quân sự cho phép, một trong
những việc đầu tiên là phải lấy lại Hoàng Sa
Người Việt Nam không phải kẻ thù của nhau - chúng ta là con Rồng cháu Tiên - là máu thịt của nhau
Lý Thường Kiệt: the Protector of Đại Việt
Over the mountains and rivers of the South, lives the Southern Emperor,
As it says now and forever in the Book of Heavens,
That whoever dares to invade our land,
Will be defeated without mercy.”
Lý Thường Kiệt: the Protector of Đại Việt
Over the mountains and rivers of the South, lives the Southern Emperor,
As it says now and forever in the Book of Heavens,
That whoever dares to invade our land,
Will be defeated without mercy.”
Thứ Bảy, 7 tháng 1, 2012
Hai Bà Trưng – biểu tượng Anh thư nước Việt
Hai Bà Trưng là tên gọi chung cho hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, hai Bà thuộc dòng dõi của Lạc tướng huyện Mê Linh. Vào thời điểm này, Việt nam đang bị cai trị bởi nhà Hán. Đất nước còn phân chia thành các châu, quận và huyện. Tất cả bị đặt dưới quyền kiểm soát cay nghiệt của một vị quan Thái thú người Hán tên là Tô Định. Trưng Trắc thành hôn cùng Thi Sách, một Lạc tướng huyện Chu Diên. Cuộc hôn nhân còn hàm chứa việc liên kết giữa hai huyện, ngầm tạo sức mạnh để chờ thời cơ đánh đuổi nhà Hán. Tô Định nhìn ra điểm này nên đã sát hại Thi Sách và tưởng rằng sẽ dập tắt được ý tưởng vùng lên của người Việt. Nhưng vào năm 40 A.D. Trưng Trắc đã cùng em, Trưng Nhị khởi binh nổi dậy. Bất bình trước sự đô hộ dã man của nhà Hán cuộc khởi nghĩa giành độc lập của hai Bà đã được mau chóng hưởng ứng rộng rãi. Đặc biệt, hai Bà đã qui tụ một số đông nữ hào kiệt khắp nơi về tương trợ như các bà: Thánh Thiên, Bát Nàn, Lê Chân, Lê thị Hoa, Thiều Hoa, Phùng thị Chính. Khi xông trận, hai Bà cỡi voi đi đầu. Hình tượng ấy đã trở thành biểu tượng riêng khi kể về Hai Bà Trưng. Sau khi đánh bại Tô Định, hai Bà đã lập kinh đô tại Mê Linh và tự phong là Trưng Nữ Vương. Năm 43 A.D., nhà Hán cử Mã Viện sang đánh. Trước thế giặc mạnh, Hai Bà Trưng đã thất bại nhưng kiên quyết không đầu hàng. Hai Bà cùng nhảy xuống sông Hát tuẫn tiết vào ngày mồng 6 tháng 2 âm lịch. Đối với người Việt nam, Hai Bà Trưng không chỉ là anh hùng dân tộc mà còn là biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam kiêu hùng đúng như câu “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh!”
Hai Bà Trưng là tên gọi chung cho hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, hai Bà thuộc dòng dõi của Lạc tướng huyện Mê Linh. Vào thời điểm này, Việt nam đang bị cai trị bởi nhà Hán. Đất nước còn phân chia thành các châu, quận và huyện. Tất cả bị đặt dưới quyền kiểm soát cay nghiệt của một vị quan Thái thú người Hán tên là Tô Định. Trưng Trắc thành hôn cùng Thi Sách, một Lạc tướng huyện Chu Diên. Cuộc hôn nhân còn hàm chứa việc liên kết giữa hai huyện, ngầm tạo sức mạnh để chờ thời cơ đánh đuổi nhà Hán. Tô Định nhìn ra điểm này nên đã sát hại Thi Sách và tưởng rằng sẽ dập tắt được ý tưởng vùng lên của người Việt. Nhưng vào năm 40 A.D. Trưng Trắc đã cùng em, Trưng Nhị khởi binh nổi dậy. Bất bình trước sự đô hộ dã man của nhà Hán cuộc khởi nghĩa giành độc lập của hai Bà đã được mau chóng hưởng ứng rộng rãi. Đặc biệt, hai Bà đã qui tụ một số đông nữ hào kiệt khắp nơi về tương trợ như các bà: Thánh Thiên, Bát Nàn, Lê Chân, Lê thị Hoa, Thiều Hoa, Phùng thị Chính. Khi xông trận, hai Bà cỡi voi đi đầu. Hình tượng ấy đã trở thành biểu tượng riêng khi kể về Hai Bà Trưng. Sau khi đánh bại Tô Định, hai Bà đã lập kinh đô tại Mê Linh và tự phong là Trưng Nữ Vương. Năm 43 A.D., nhà Hán cử Mã Viện sang đánh. Trước thế giặc mạnh, Hai Bà Trưng đã thất bại nhưng kiên quyết không đầu hàng. Hai Bà cùng nhảy xuống sông Hát tuẫn tiết vào ngày mồng 6 tháng 2 âm lịch. Đối với người Việt nam, Hai Bà Trưng không chỉ là anh hùng dân tộc mà còn là biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam kiêu hùng đúng như câu “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh!”
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét